当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4: Chặn đứng mạch thua 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
“Một “con người khai phóng” cần có nền tảng giáo dục ngay từ khi hình thành tư duy và phát triển nhận thức. Vì vậy, Trường Liên cấp THCS - TH Vietschool Pandora tiên phong triển khai mô hình giáo dục khai phóng ngay từ cấp Tiểu học, với triết lý “Đào tạo con người phát triển toàn diện, có khả năng lãnh đạo bản thân và làm chủ cuộc sống”, cùng 3 giá trị cốt lõi “Chất - Nhân - Tâm”. Đây là “kim chỉ nam” cho mọi hoạt động giáo dục tại Vietschool”, đại diện Vietschool cho biết.
Theo đó, chương trình giáo dục tại Vietschool kế thừa tinh hoa của các nền giáo dục trên thế giới, kết hợp những đặc sắc của chương trình giáo dục phổ thông mới. Cụ thể, chương trình của Bộ GD&ĐT gồm có Giáo dục Ngôn ngữ và Văn học, Toán học, KHXH, KHTN, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật. Chương trình đào tạo công dân toàn cầu gồm: Chương trình Tiếng Anh bản quyền của NXB Cambridge; 15 tiết tiếng Anh/tuần, >50% thời lượng cùng giáo viên bản ngữ; Chương trình STEAM tiêu chuẩn NGSS (Hoa Kỳ), Robotics bản quyền của Lego Education; Chương trình ICT bản quyền của NXB MM Publications; Chương trình Phát triển năng lực cá nhân.
Đặc biệt, Vietschool chú trọng giữ gìn và phát huy Bản sắc Việt với: Chương trình Văn hóa Việt với “bảo tàng dân tộc thu nhỏ”; Vietskills giúp học sinh hoàn thiện bộ kỹ năng cứng, kỹ năng mềm thiết yếu; Giáo dục Trí tuệ cảm xúc.
Cùng với đó, chương trình học của nhà trường gồm các sân chơi, hoạt động ngoại khóa đa dạng: 20 hoạt động ngoại khóa cấp Tiểu học; 16 hoạt động ngoại khóa cấp THCS; Các câu lạc bộ ngoài giờ đa dạng: Thể thao, Nghệ thuật, Robotics…; Hơn 40 sự kiện, sân chơi/cuộc thi lớn xuyên suốt năm học.
Phương pháp giáo dục khai phóng
Vietschool thực hiện phương pháp dạy học phân hóa, giúp học sinh phát triển năng lực cá nhân thông qua các dự án học tập, hoạt động trải nghiệm và giải quyết vấn đề thực tế.
Thay vì áp đặt học sinh phải tiếp nhận kiến thức thụ độc từ việc đọc chép, ghi nhớ, Vietschool tạo cơ hội cho các em trải nghiệm, khám phá để chủ động hình thành tri thức. Học sinh là trung tâm, giáo viên là người tổ chức và dẫn dắt. Sự trưởng thành của học sinh về mặt trí tuệ, năng lực và phẩm cách là sản phẩm của quá trình thầy và trò cùng xây dựng.
Phương pháp giáo dục tại Vietschool cũng khuyến khích học sinh chủ động khám phá tri thức bằng trí tò mò, sự ham học hỏi vốn có trong mỗi đứa trẻ. Qua đó, các em trở nên yêu thích học tập, hào hứng với những trải nghiệm mới mẻ mỗi ngày.
Môi trường học tập khai phóng
36 phòng học tiêu chuẩn và 15 phòng chức năng của Vietschool đều hứng trọn nguồn ánh sáng tự nhiên. Nhìn ra ngoài ô cửa, học sinh có thể thấy những hàng cây thay lá bốn mùa. Không gian học tập cung cấp nguồn vitamin D chất lượng, giúp học sinh tăng cường hấp thu canxi, bảo vệ mắt, phát triển thể chất và trí não toàn diện.
Hệ thống phòng chức năng giàu tính thực hành, giúp Vietschoolers say sưa với những giờ học KHTN, STEAM Robotics, Cooking Studio, Mỹ thuật, Âm nhạc,... Các hoạt động tinh thần, thể chất cũng được diễn ra sôi nổi tại thư viện, sân bóng đá, bóng rổ,... Khu vui chơi ngoài trời bao quanh khuôn viên trường học là nơi các con chơi đùa, góc đọc sách lý tưởng, hay cũng là nơi diễn ra các tiết học sáng tạo.
Chân dung giáo viên Vietschool
Đại diện Vietschool nhấn mạnh, để hiện thực hóa triết lý giáo dục khai phóng, đội ngũ giáo viên Vietschool được yêu cầu không chỉ giỏi chuyên môn mà còn hội tụ đủ 8 yếu tố: Yêu thương, Tận tâm, Công bằng, Tôn trọng, Lắng nghe, Khích lệ, Kết nối, Gương mẫu.
Giáo viên Vietschool thường xuyên được tham gia các khóa đào tạo cùng các chuyên gia giáo dục hàng đầu, không ngừng cải thiện phương pháp giảng dạy và truyền cảm hứng học tập cho học sinh. Đặc biệt, 100% giáo viên STEAM đạt các chứng chỉ giảng dạy quốc tế từ Học viện LEGO toàn cầu, STEAM for Vietnam và các tổ chức giáo dục uy tín khác.
Hoạt động cộng đồng
“Vietschool đào tạo “con người khai phóng” đi kèm với những phẩm giá cao đẹp, đạo đức, lương tâm và trách nhiệm giúp học sinh có đủ năng lực làm người. Từ đó, các em xây dựng và theo đuổi những lý tưởng sống tốt đẹp cho bản thân và xã hội”, đại diện Vietschool cho hay.
Hoạt động cộng đồng là một trong những cách học sinh Vietschool bồi đắp những giá trị sống. Các em được đồng hành cùng Quỹ Trăng Xanh trong các chương trình thiện nguyện diễn ra quanh năm: xây trường vùng cao, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, ủng hộ đồng bào chịu ảnh hưởng của thiên tai,...
“Bền vững theo đuổi triết lý Giáo dục khai phóng, Vietschool tự tin đào tạo thế hệ học sinh không chỉ vững vàng về kiến thức mà còn được trang bị kỹ năng sống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp để tự tin vươn ra quốc tế, sống và làm việc hạnh phúc trong tương lai”, đại diện Vietschool bày tỏ.
Ngọc Minh
" alt="Môi trường học tập khai phóng ở Vietschool"/>Nhìn lại quãng đường ca hát, Nguyên Vũ nói trải qua đủ đắng cay ngọt bùi. Đôi lần, anh suy nghĩ giải nghệ vì thấy không còn trẻ, muốn dành thời gian cho gia đình, những thú vui từng trót bỏ lỡ.
"Tuổi tôi không còn nhỏ nữa, kinh tế lúc này ổn định. Tôi khá bận rộn với công việc kinh doanh, nên vài lần đã nghĩ đến sẽ phải dừng sự nghiệp lại để chu toàn hơn cho cuộc sống”, anh chia sẻ.
Tuy nhiên, khi tạm rút lui, Nguyên Vũ lại rơi vào trống trải, luôn bứt rứt, khó chịu và "thèm" được hát. Ca sĩ cho rằng sân khấu và ánh đèn mới là nơi mình thuộc về giữa nhiều lựa chọn.
![]() | ![]() |
Ở tuổi U50, Nguyên Vũ tự nhận không còn hào quang như thời đỉnh cao. Thị trường âm nhạc sôi động, gu khán giả thay đổi khiến anh ít nhiều áp lực. Nam ca sĩ chọn thích nghi, hài lòng với hiện tại thay vì cố níu kéo danh vọng. Anh không bị chi phối bởi áp lực thành tích, lượt view hay phải lo sợ tên tuổi bị lung lay.
"Không ai có thể giữ được hào quang vĩnh viễn. Bù lại, đam mê âm nhạc trong tôi bất tận. Tôi cứ làm nghề tử tế và tin rằng khán giả yêu quý không chỉ bởi sản phẩm mà còn vì con người mình”, anh quan niệm.
Nguyên Vũ học theo các danh ca thế hệ trước, có người hát vẫn máu lửa ở tuổi 70, 80. Với anh, niềm vui lớn nhất là được làm nghề, khán giả quý. Anh xem ca hát như hơi thở, được gặp mọi người là điều may mắn.
Nhờ danh tiếng, Nguyên Vũ thuận lợi làm kinh doanh. Khi kinh tế khá đủ đầy, anh thoải mái làm điều mình thích. Tâm thế sống của anh thay đổi theo hướng tích cực, thư thái, không bon chen và bị ồn ào bên ngoài tác động.
‘Sợ’ hôn nhân, nếu có con sẽ giấu kín
Thoải mái trong âm nhạc song Nguyên Vũ kín tiếng đời tư. Anh quan niệm vốn đã phơi bày mọi khía cạnh trong nhiều năm qua, do đó, chuyện tình cảm cá nhân cần giữ một góc riêng.
![]() | ![]() |
Mặt khác, sự đổ vỡ của những đồng nghiệp cũng phần nào khiến anh “sợ” hôn nhân.
“Có nhiều trường hợp trong nghề khi yêu thì đăng tải trên mạng, đến khi chia tay lại bị dằn vặt, không biết làm sao để xóa hình ảnh. Tôi nghĩ đó là điều thiệt thòi khi công bố người yêu”, anh cho hay.
Với anh, mọi thứ ở đời đều do duyên số. Anh không cưỡng cầu hay áp lực phải tìm kiếm mà đón nhận mọi điều vui vẻ, hạnh phúc nhất.
Nhiều nam nghệ sĩ công bố có con, còn anh có dự định chứ?, Nguyên Vũ bày tỏ nôn nao và mong đợi điều này. Việc kết hôn, sinh con từ lâu cũng nằm trong kế hoạch của anh.
“Nhưng tôi sẽ không thông báo vì sợ làm phiền mọi người. Tôi mong khán giả quan tâm đến Nguyên Vũ bằng sản phẩm và như vậy đủ rồi”, anh cho biết.
Niềm vui của anh giờ đây là khoảnh khắc quây quần bên gia đình, đặc biệt là người mẹ già đã hơn 80 tuổi. Nhiều năm qua, Nguyên Vũ ở chung với mẹ. Anh muốn báo hiếu, để đấng sinh thành hưởng niềm vui bên con cái ở tuổi xế chiều. Lúc rảnh, nam ca sĩ tranh thủ thưởng thức món ăn do mẹ nấu, thi thoảng cùng bà ngồi xem tivi, nói chuyện phiếm.
Cách đây không lâu, Nguyên Vũ gây chú ý khi ra mặt giúp đỡ Hồng Loan – con gái cố NSƯT Vũ Linh - về vụ kiện tụng tranh chấp gia đình.
Nam ca sĩ cũng hậu thuẫn Hồng Loan thực hiện các MV ca nhạc, xin vai diễn cho cô trong phim truyền hình… Việc làm này của Nguyên Vũ gây tranh cãi trái chiều. Nhiều ý kiến đánh giá anh mượn danh Vũ Linh để được khán giả chú ý.
Đáp lại, Nguyên Vũ khẳng định anh giúp đỡ nhiều người, không riêng Hồng Loan. Việc giúp con gái nghệ sĩ Vũ Linh xuất phát từ lòng mến mộ của anh với ‘Ông hoàng cải lương tuồng cổ’.
"Tất cả việc tôi làm không cần giải thích nhiều, vì xuất phát từ việc muốn giúp. Có thể việc làm đó đối với người này là đúng, đối với người kia là sai nhưng mình chỉ chọn cách thấy đúng, hợp lý nhất. Tôi chọn theo số đông", Nguyên Vũ bộc bạch.
MV 'Ba má ơi con hứa lấy vợ' của Nguyên Vũ
Nguyên Vũ sinh năm 1975, hoạt động ca hát từ những năm 1990. Anh nổi tiếng với nhiều bản hit như Dòng sông tình yêu, Góc phố kỷ niệm. Nguyên Vũ sau đó lấn sân sang diễn xuất, đóng nhiều phim như Dollar trắng, Lấy vợ Sài Gòn, Chuông reo là bắn... Sau này, Nguyên Vũ được biết đến nhiều trong vai trò MC, dẫn nhiều chương trình hot một thời như Hát với ngôi sao, Ngôi sao Tiếng hát truyền hình, Nhịp cầu âm nhạc và loạt game show. " alt="Ca sĩ Nguyên Vũ U50: Nhiều lần muốn bỏ nghề, 'sợ' hôn nhân"/>Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Kashiwa Reysol, 17h00 ngày 11/4: Chiến thắng nhọc nhằn
![]() |
Đập ở huyện Vĩnh An sụp đổ trước lũ. Ảnh: Chinanews |
Thống kê sơ bộ của các cơ quan chức năng Trung Quốc cho thấy, nước từ hai con đập vỡ đã khiến hơn 16.660 người dân sống tại khu vực Nội Mông Cổ chịu ảnh hưởng; 21.700 hecta đất canh tác bị ngập úng; 22 cây cầu, 124 cống nước và 15,6 km đường cao tốc bị phá hủy.
Hiện chưa có thống kê sơ bộ thiệt hại về người trong hai vụ vỡ đập lần này.
Video được đăng tải trên trang ChinaNews của Trung Quốc đã ghi lại cảnh con đập tại huyện Vĩnh An thuộc Nội Mông Cổ sụp đổ trước dòng lũ.
Video: Chinanews
Tuấn Trần
Thống kê sơ bộ từ chính quyền Ấn Độ cho biết, ít nhất 25 người dân sinh sống tại Mumbai đã thiệt mạng khi lở đất và lũ lụt xảy ra tại đây.
" alt="Vỡ đập ở Trung Quốc, hàng chục nghìn hecta đất canh tác úng ngập"/>Vỡ đập ở Trung Quốc, hàng chục nghìn hecta đất canh tác úng ngập
Phải đổi mới trong tư duy
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn khẳng định, ngành giáo dục phải tiên phong và giúp Việt Nam trở thành quốc gia đi đầu trong chuyển đổi số về giáo dục đào tạo.
Ông Sơn nhấn mạnh, nhiệm vụ của ngành giáo dục trong sự nghiệp chuyển đổi số, một mặt phải chuyển đổi những hoạt động trong ngành, từ cách dạy và học đến quản trị, quản lý, hướng tới một hệ thống giáo dục có chất lượng tốt với chi phí thấp và người dân dễ dàng tiếp cận; một mặt phải phát triển con người và đào tạo nguồn nhân lực cho chuyển đổi số quốc gia.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn
Tuy nhiên, vấn đề khó khăn nhất trong quá trình chuyển đổi này chính là vấn đề con người. Việc thay đổi tư duy của cán bộ quản lý lẫn phương pháp dạy học của đội ngũ giáo viên, giảng viên là điều không hề dễ dàng.
“Con người phải thay đổi để thích nghi thì chuyển đổi số mới thành công. Bởi lẽ, giờ đây học sinh, sinh viên có quá nhiều kênh thông tin, tài liệu. Người thầy cần phải thay đổi từ việc truyền thụ kiến thức sang biết chọn lọc và tập hợp kiến thức để xây dựng được chương trình, giáo án; đặc biệt phải làm sao cá thể hóa tới từng học sinh”, ông Sơn nói.
Ông Sơn dẫn chứng, khi còn là Hiệu trưởng của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, vào thời điểm gấp rút, chiều thứ 7, tập thể lãnh đạo vẫn còn bàn việc có nên chuyển sang dạy trên nền tảng trực tuyến hay không thì đến tối đã phải ra quyết định.
Ngay hôm sau, toàn trường phải triển khai ngay. Sang tuần mới, 30% các lớp học đã chuyển sang online và tăng lên 90% sau đó 2 tuần.
Ngoài dạy và học, nhiều hoạt động khác như việc thu học phí, đánh giá điểm rèn luyện của sinh viên cũng được thực hiện qua hình thức trực tuyến.
Sinh viên Bách khoa chỉ cần cầm điện thoại di động đến các sự kiện, quét mã QR, hệ thống sẽ tự động đưa vào để đánh giá điểm rèn luyện.
"Nói ví dụ này để thấy khi có sự thích ứng cao và có năng lực chuyển đổi thì việc chuyển đổi số hoàn toàn khả thi” - Thứ trưởng Sơn nói.
Đồng tình với nhận định này, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng nhìn nhận, trong sự nghiệp chuyển đổi số, trường đại học phải trở thành một quốc gia thu nhỏ.
“Những bộ phận tinh hoa của quốc gia đều có thể nhìn thấy ở trong trường đại học. Do đó, trường đại học không chuyển đổi số thành công thì quốc gia cũng không thể chuyển đổi số thành công được”, ông Dũng nói.
Song theo ông Dũng, một trong những điểm đột phá có thể lựa chọn trong giai đoạn tới là phát triển hệ sinh thái nội dung số, bởi từ môi trường số, học liệu số thì mới có thể thay đổi phương pháp dạy và học.
Trong quá trình chuyển đổi, vai trò của giáo viên, giáo viên vô cùng quan trọng.
“Giáo viên lúc này giống như huấn luyện viên. Sự khác biệt của giáo viên trong kỷ nguyên số là sự xâu chuỗi tài nguyên học tập thành một giáo trình học tập hấp dẫn thay vì những video bài giảng nhàm chán" - ông Dũng nói.
Cần xây dựng nền tảng trực tuyến chung
Là một trong những đơn vị đi đầu trong chuyển đổi số, GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo của ĐH Quốc gia Hà Nội nhận định, nhiều trường đại học vẫn gặp nhiều vướng mắc, trong đó có vấn đề nên sử dụng phần mềm nào để sinh viên học trực tuyến.
Do đó, ông đề xuất cần thiết phải xây dựng một nền tảng giảng dạy trực tuyến chung cho các trường đại học ở Việt Nam.
“Nếu được như vậy thì rất tốt vì toàn bộ cơ sở dữ liệu, học liệu sẽ đưa lên nền tảng này và Bộ GD-ĐT sẽ là đơn vị quản lý tài nguyên”.
Bên cạnh đó, để xây dựng được một đại học số hóa, GS Đức cũng đề xuất cần xây dựng một phần mềm quản trị đại học gồm tất cả dữ liệu về tài chính, nhân lực,... Trên cơ sở đó, các trường và nhà quản lý có thể đánh giá, thậm chí dự đoán được tương lai phát triển của nhà trường.
Ngoài ra, theo GS Đức, Bộ GD-ĐT có thể tạo ra một bộ tiêu chí để đánh giá quá trình chuyển đổi số của các trường đại học.
“Thực tế khi chúng tôi chuyển sang học trực tuyến, nhiều giảng viên sinh ra tâm lý ngại áp dụng công nghệ mới. Trong khi đó, điều quan trọng nhất khi dạy học trực tuyến là giáo viên vẫn phải tương tác với từng em và hiểu rõ cá nhân từng học trò. Làm được điều đó, việc học trực tuyến mới thực sự hiệu quả. Tất nhiên, vai trò của giảng viên cũng yêu cầu cao hơn và họ phải vất vả hơn rất nhiều.
Tôi cho rằng đây là tâm lý chung của giáo viên, giảng viên ở rất nhiều trường. Vì vậy, việc xây dựng bộ chỉ số để đánh giá hiệu quả của quá trình chuyển đổi là rất cần thiết”, GS Đức nói.
TS Nguyễn Cao Trí, Chủ tịch ĐH Văn Lang cũng đề cập đến những thay đổi lớn trong giáo dục hậu Covid-19 và cho rằng đây là thời điểm thích hợp tạo ra cơ hội tuyệt vời cho Việt Nam bứt phá.
“Chúng ta cần thay đổi toàn bộ suy nghĩ và cách thức vận hành”, ông nói, đồng thời cho rằng với sự hỗ trợ của Bộ Thông tin & Truyền thông và Bộ GD-ĐT, có thể tổ chức thí điểm tại một số trường đại học.
Theo TS Trí, cần có một tổ công tác theo dõi sát sao, có kế hoạch cụ thể về thời gian, và thậm chí giao chỉ tiêu để thực hiện.
"Làm sao trong đề án thí điểm này, chúng ta đặt ra mục tiêu trong một thời gian nhất định phải chuyển được ít nhất 5 trường đại học chuyển đổi số tương đối. Đây chính là cái hình mẫu để trường phía sau thực hiện theo” - ông Trí nói.
Thúy Nga
Giáo dục, nhất là giáo dục đại học sẽ là nền tảng quan trọng để Việt Nam bứt phá vươn lên và phát triển hùng cường, thịnh vượng. Việc đổi mới giáo dục, đại học Việt Nam chỉ có thể thực hiện thông qua chuyển đổi số.
" alt="Chuyển đổi số trong giáo dục: Chuyển đổi trường đại học thành quốc gia số thu nhỏ"/>Chuyển đổi số trong giáo dục: Chuyển đổi trường đại học thành quốc gia số thu nhỏ
Ngay từ đầu năm học, Sở đã có nhiều văn bản chỉ đạo, chấn chỉnh về các khoản thu trong trường học. Tuy nhiên, theo bà Huệ, vẫn còn một số cơ sở giáo dục cố tình vi phạm quy định.
“Hôm qua, Sở GD-ĐT có làm việc với một trường trên địa bàn về nội dung này và cũng đề nghị trả lại các khoản thu không đúng quy định” - bà Huệ nói.
Để chấn chỉnh tình trạng lạm thu, Sở GD-ĐT sẽ mời các trưởng phòng giáo dục và hiệu trưởng trường THPT trên địa bàn để cùng xây dựng kế hoạch và biện pháp khắc phục. Các trường phải chỉ định đúng người đại diện tham dự cuộc họp, không cử người dự thay.
“Sở GD-ĐT yêu cầu hiệu trưởng ký cam kết thực hiện đúng quy định về các khoản thu theo hướng dẫn của ngành. Nếu vi phạm, hiệu trưởng sẽ phải chịu trách nhiệm và không thể đổ lỗi cho Ban đại diện cha mẹ học sinh” - bà Huệ nhấn mạnh.
Đồng Nai: Nếu lạm thu, hiệu trưởng không thể đổ lỗi cho hội phụ huynh